Đau bụng dưới bên trái tiềm ẩn nhiều nguy cơ mắc các bệnh mạn tính, thậm chí là các bệnh vô sinh ở nữ giới. Vậy tình trạng đau này nguyên nhân do đâu, đáp án sẽ được chuyên gia tiêu hóa chia sẻ ngay trong bài viết sau đây.

Đau bụng dưới bên trái báo hiệu nhiều bệnh cực kỳ nguy hiểm
Các cơ quan nội tạng phần bụng dưới bên trái
Tùy vào từng mức độ cơn đau và vị trí đau sẽ phản ánh các tình trạng bệnh khác nhau. Tuy vậy, đau bụng phía dưới bên trái có nguy cơ ảnh hưởng từ các bộ phận nội tạng dưới đây.
- Đuôi tụy
- Một phần ruột già
- Một phần dạ dày
- Thùy gan trái
- Thận trái
- Tuyến thượng thận trái
- Phần trên của niệu quản trái
- Đại tràng…
Tuy nhiên, biểu hiện đau bụng phía dưới bên trái kèm theo những triệu chứng điển hình mới có thể dự đoán được tình trạng bệnh.
Nguyên nhân nào dẫn đến đau bụng dưới bên trái
Theo các chuyên gia tiêu hóa, đau bụng dưới bên trái có thể xuất phát từ những nguyên nhân sau:
Đau bụng do viêm túi thừa
Nguyên nhân gây đau bụng phía dưới bên trái có thể là do bệnh viêm túi thừa. Bệnh cũng khá phổ biến và thường xảy ra sau tuổi 40.
Bệnh viêm ruột
Hội chứng ruột kích thích (IBS)

Đau bụng dưới do hội chứng ruột kích thích
- Đau bụng dưới phía bên trái
- Rối loạn đại tiện: táo bón hoặc tiêu chảy
- Chướng bụng, đầy hơi
- Xuất hiện cục cứng bên trái bụng
Khi có các triệu chứng trên, người bệnh nhanh chóng tới các cơ sở y tế để được thăm khám và chữa bệnh kịp thời.
Rối loạn tiêu hóa
Tắc ruột
Phình động mạch chủ
Đau bụng dưới bên trái ở nữ giới
- U nang buồng trứng: Đây là triệu chứng điển hình nhất. Bệnh cạnh đó, những cơn đau bụng dưới ở bên trái âm ỉ trong nhiều ngày, kèm theo hiện tượng khí hư trắng đục, rối loạn kinh nguyệt, máu kinh màu đen và vón cục to, vùng bụng dưới căng cứng và nổi một cục u nhỏ.

Đau bụng dưới bên trái ở nữ giới có thể do u nang buồng trứng
- Viêm vòi trứng: tình trạng này thường do hại khuẩn gây ra.
- Mang thai ngoài tử cung: Khi mang thai những tuần đầu tiên nếu bạn thấy hiện tượng đau bụng dưới phía bên trái thì hãy đề cao cảnh giác và nên đi khám bác sĩ sớm vì đây có thể là dấu hiệu mang thai ngoài tử cung.
- Viêm vùng chậu: bệnh mãn tính có dấu hiệu như đau bụng khi hành kinh kéo dài.
Xem thêm: 7 Cách cải thiện nhanh đau bụng trên rốn do rối loạn tiêu hóa
Làm gì khi bị đau bụng dưới ở bên trái
Những thông tin trên chỉ mang tính chất tham khảo tại nhà. Khi người bệnh có các biểu hiện bất thường hay những cơn đau xuất hiện với tần xuất nhiều hơn, hãy tới ngay các cơ sở y tế để được thăm khám và chữa bệnh kịp thời, tránh các biến chứng nguy hiểm.
Xem thêm: Đau bụng dưới ở nam giới – Cứ chủ quan rồi hối hận không kịp

- Trưởng ban kiểm tra Hội tiêu hóa VN
- Phó chủ tịch Hội tiêu hóa Hà Nội
Dù mua hay không chúng tôi sẽ tư vấn tận tâm, tận tình giúp bạn.